Các thông số kỹ thuật của bánh xe đẩy bạn cần biết? Bạn đang lựa chọn bánh xe đẩy công nghiệp cho doanh nghiệp? Bạn cần quan tâm đến thông số nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây:
Thông số kỹ thuật của bánh xe đẩy
Thông số kỹ thuật của bánh xe đẩy bạn cần chú ý:
Đường kính bánh xe: Hãy chọn bánh xe có đường kinh lớn nhất có thể bởi đường kính tỉ lệ thuận với mức độ chịu tải.
Tổng chiều cao: là chiều cao của toàn bộ bánh xe được tính từ mặt sàn tới vị trí bắt vít vào xe đẩy. Đây còn được gọi là chiều cao chịu tải của bánh xe.
Khoảng cách lỗ bắt ốc trên mặt đế (đối với bánh xe mặt bích): là khoảng cách từ lâm lỗ bắt vít này đến tâm lỗ bắt vít kia trên cùng một cạnh của hình chữ nhật.
Kích thước ren và chiều dài bu lông (đối với bánh xe cọc vít).
Đường kính bánh xe: Về lý thuyết, bánh xe dày sẽ giúp lực được giàn đều, tăng tải trọng của bánh xe, tuy nhiên cũng sẽ tăng ma sát khiến bánh xe trở lên kém linh hoạt hơn. Trong các ngành công nghiệp nặng sẽ dùng bánh xe dày 50-100mm, còn khối văn phòng, bệnh viện, có nhu cầu chuyển hướng liên tục.
Tham khảo thêm: Hướng dẫn chọn bánh xe đẩy hàng
Các loại bánh xe đẩy hàng theo các lắp đặt:
Dựa vào cách lắp đặt người ta chia làm 3 loại là:
- Bánh xe mặt bích (hay bánh xe mặt bích): Là loại bánh xe có lắp tấm mặt đế hình chữ nhật, gá bu lông hoặc hàn. Có hai loại bánh xe hàng mặt bích là loại xoay và cố định.
- Bánh xe cọc vít: sử dụng cọc vít, ren
- Bánh xe cọc giáo: sử dụng giáo.
Dựa vào hệ thống phanh:
- Bánh xe không phanh
- Bánh xe có phanh: giúp cố định bánh khi không di chuyển, có ba loại phanh là phanh đơn, phanh kép và phanh gạt.
Thông số kỹ thuật của bánh xe theo cấu tạo lõi:
Bánh xe đẩy hàng chạy bạc: Thường sử dụng cho các bánh xe cỡ nhỏ, xe đẩy tải nhẹ.
Bánh xe đẩy hàng chạy bi: dùng cho các bánh xe cỡ vừa giúp bánh xe lăn nhẹ, ít ồn hơn.
Hi vọng bài viết “Các thông số kỹ thuật của bánh xe đẩy bạn cần biết” đã giúp bạn đã cho bạn những thông tin cơ bản về bánh xe đẩy hàng. Nếu có nhu cầu hãy liên hệ ngay với chúng tôi!